Hệ Thống Giáo Dục Tương Lai Việt

Hệ Thống Giáo Dục Tương Lai Việt

Giáo dục 4.0 cần phải phù hợp với Công nghiệp 4.0 và chuẩn bị cho sinh viên cho cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo sẽ xảy ra trong cuộc đời của họ.

Mầm non (Early Childhood Education)

Tại Ontario, học sinh có thể phải mất thêm năm học để có thể hoàn thành bậc giáo dục trung học.  Còn ở Quebec, trung học (bằng tiếng Pháp) sẽ bắt đầu vào năm lớp 7 cho đển năm lớp 11. Những trường dạy bằng tiếng Anh tại Quebec cũng có cùng hệ thống điểm và bậc như chương trình tiếng Pháp, nhưng với chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh.

Tuy hệ thống giáo dục có sự khác biệt giữa các tỉnh bang và lãnh thổ, nhưng đại đa số sau 12 năm ở bậc tiểu và trung học, học sinh sẽ chọn tiếp tục học nghề ở các trường cao đẳng để đi làm hay học tiếp ở bậc đại học đối với những tỉnh bang nói tiếng Anh.

Tại Quebec, học sinh hoàn tất lớp 11 sẽ vào các trường Cao Đẳng (CEGEP – College d’enseignement general et professionnel) học nghề khoảng 2 hay 3 năm để chuẩn bị vào đại học.

Hệ thống đại học tại Canada được xem là tương đương với đại học ở các quốc gia Anh, Mỹ. Tại Canada có 96 trường đại học nổi tiếng thế giới về chất lượng giảng dạy và nghiên cứu (thống kê 2016) và rất nhiều trường cao đẳng khác.

Có trên 175 cơ sở giáo dục sau trung học là thành viên của Hiệp Hội Các Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Canada (ACCC). Các trường này được biết dưới 1 loạt tên như: Cao Đẳng cộng đồng. Học viện Kỹ Thuật, Cao Đẳng Đại học hay CEGEP. Những trường này đáp ứng nhu cầu học tập cho các sinh viên có định hướng nghề nghiệp. Các trường này có giáo trình giảng dạy chuyên sâu về nghề nghiệp và thực hành hơn là các trường đại học. Thông thường tại đây dạy với lớp học sỉ số nhỏ, khóa thực tập ngoài trường… là trung tâm đào tạo chuyên về dạy nghề với nhiều lĩnh vực như khách sạn và du lịch, công nghệ thông tin, dịch vụ xã hội… Các trường Cao đẳng là cơ sở năng động, thường xuyên thay đổi và cập nhập giáo trình để đáp ưng nhu cầu kinh tế và xã hội cộng đồng. Các trường cao đẳng thường được chia như sau:

Các loại bằng cấp chứng chỉ thường đạt được tại đây:

Các trường đại học tại Canada được nhà nước tài trợ với quy mô lớn vì Canada rất chú trọng đến giáo dục. Bằng cấp của Canada được công nhận trên toàn thế giới và đều có chất lượng cao. Các trường tại đây có đào tạo từ cử nhân, thạc sỹ cho đến tiến sỹ. Tại Canada, không có thi tuyển sinh đại học mà yêu cầu đầu vào là xét tuyển theo tiêu chuẩn riêng và từng trường hợp cụ thể.

Các trường Đại Học sẽ dạy sâu hơn về nghiên cứu và cao hơn về cấp bậc sau đại học như Thạc Sỹ, Tiến Sỹ, Kỹ Sư….

Các bằng cấp thường đạt được sau khi học tại đây:

Để được vào chương trình Cao Đẳng, Đại Học tại Canada. Ngoài đáp ứng yêu cầu đầu vào từ nhà trường là điểm trung bình học tập (GPA). Các trường tại Canada cũng yêu cầu đầu vào tiếng Anh tối thiếu đối với từng bậc học với từng chuyên ngành khác nhau. Đối với những học sinh chưa đủ điều kiện tiếng Anh và muốn học thêm tiếng Anh tại Canada, các trường có chương trình giảng dạy cho du học sinh quốc tế cũng cung cấp chương trình tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu đầu vào từ nhà trường. Các khoá học tiếng Anh sẽ kéo dài từ 4 tuần đến 1 năm tùy theo khả năng và nhu cầu của từng học viên khác nhau.

Các bạn khi đến với ThinkEdu sẽ hỗ trợ tư vấn miễn phí cho từng học viên chương trình học phù hợp cụ thể để đáp ứng được yêu cầu đầu vào từ nhà trường.

ĐỒNG HÀNH VỚI ƯỚC MƠ VÀ KIẾN TẠO NGÔI TRƯỜNG GIÀU GIÁ TRỊ

Đối với Alpha School, gia đình là nơi gieo mầm giá trị, trường học là nơi chăm sóc và nuôi dưỡng, trong suốt hơn một thập kỷ qua, chúng tôi không ngừng tìm kiếm những gì tinh túy nhất để bồi đắp cho mỗi em học sinh. Chúng tôi hiểu rằng, để một ngôi trường thực sự hạnh phúc, cần có sự hòa hợp của yêu thương, sự tôn trọng và niềm vui mỗi ngày đến trường.

Với các hoạt động trải nghiệm phong phú và gần 20 câu lạc bộ ngoài giờ đa dạng, Alpha School không chỉ mang đến cho học sinh môi trường học tập tốt nhất, mà còn là nơi để các em khám phá, trải nghiệm và phát triển những đam mê mới mẻ, mạnh mẽ hơn từng ngày.

1.4. DẤU ÁN TỰ HÀO KHI TRỞ THÀNH QUÁN QUÂN TRƯỜNG HỌC LÀNH MẠNH NHẤT AIA MÙA 1

Vượt qua gần 40 bài dự thi chất lượng từ tất cả các trường tham dự, Alpha School đã đoạt ngôi vị quán quân “Trường học lành mạnh nhất AIA” mùa 1 của khối trung học. Đây là cuộc thi đầu tiên được AIA tổ chức ở khu vực Châu Á với mục tiêu truyền cảm hứng và nâng cao nhận thức trong cộng đồng để có lối sống khoẻ mạnh hơn., và chắc chắn là một thành tựu đầy tự hào trong chặng đường hơn 10 năm xây dựng. Với mô hình "Trường học hạnh phúc" theo tiêu chí của UNESCO, chúng tôi cam kết tiếp tục mang đến cho học sinh một môi trường học tập an toàn, lành mạnh và hạnh phúc.

Đây là trái ngọt cho gần 10 năm phát triển chương trình phòng ngừa cho học sinh các cấp dưới sự đồng hành của các thầy cô Phòng Tâm lí học đường.

Các hoạt động của Phòng Tâm lí học đường không chỉ là hoạt động dạy học môn SEL - Social and Emotional Learning-Giáo dục cảm xúc xã hội cho 100% học sinh các khối lớp trong 4 năm qua mà còn là các hoạt động đồng hành như giáo dục sức khỏe sinh sản, chương trình Phòng chống bắt nạt học đường, chương trình tham vấn coaching nhóm và cá nhân cho cả học sinh và cha mẹ, chương trình workshop đồng hành hỗ trợ cha mẹ cách nuôi dạy con cái,...

Để có được sự phát triển đầy tự hào như hôm nay, chúng tôi đã có những cộng sự rất tuyệt vời, đó không chỉ là các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên của nhà trường, mà đó còn là sự đồng hành của các cha mẹ học sinh để tạo nên một môi trường đồng nhất. Để thực hiện được điều này, chúng tôi đã có nhiều hoạt động kết nối như chương trình teambuilding với phụ huynh, các workshop, các buổi trà chiều với phụ huynh, ngày hội Family Day,... và nhiều các hoạt động kết nối khác.

Chúng tôi tin tưởng rằng những hệ giá trị chúng tôi cùng nhau bồi đắp hàng ngày sẽ giúp chúng tôi kiến tạo nên một ngôi trường HẠNH PHÚC - nơi mà mỗi thầy cô, cán bộ nhân viên và học sinh  đều cảm thấy tràn ngập năng lượng và hạnh phúc mỗi ngày.

Với vai trò là trung tâm quyết định sự thành công của chương trình giáo dục, các giáo viên Vinschool được đào tạo theo Bộ chuẩn Hiệu trưởng và Bộ chuẩn Giáo viên của Úc và chương trình các môn học theo chuẩn của chương trình phổ thông quốc tế Cambridge để có thể triển khai thành công các chương trình mới của nhà trường. Cho đến nay, Vinschool đã 2 lần được Bộ Giáo dục cấp bằng khen về đổi mới giáo dục, và cũng là trường Việt Nam duy nhất có được vinh dự này. Học sinh Vinschool cũng liên tục giành được nhiều giải thưởng cao trong nước và quốc tế hay giành các học bổng giá trị của các trường Đại học hàng đầu thế giới.

Với vị thế là hệ thống trường phổ thông lớn nhất Việt Nam hiện nay, là đơn vị đi đầu, tiên phong dẫn dắt xu hướng đổi mới giáo dục tại Việt Nam, Vinschool đang từng bước chuẩn bị cho học sinh của mình có khả năng đáp ứng được các yêu cầu liên tục thay đổi của tương lai.

Vinschool tin tưởng sâu sắc mỗi học sinh là đặc biệt và duy nhất trong tổng hoà của xã hội và đất nước. Qua quá trình học tập và rèn luyện nhằm phát triển tối đa năng lực cá nhân, giáo dục toàn diện về thái độ, kỹ năng, kiến thức, chăm sóc cả trí lực và thể lực… Vinschool tin rằng các thế hệ học sinh khi ra trường sẽ sống thành công, sống có ích, làm chủ tương lai của mình và đất nước.

Hệ thống giáo dục của Pháp được chia làm 3 cấp:

Năm 1882, Jules Ferry- Bộ trưởng Bộ giáo dục đã ra luật quy định trẻ em từ 6 đến 12 tuổi đều phải được đến trường bất kể giới tính, màu da, tôn giáo, sắc tộc và được miễn phí hoàn toàn. Từ năm 1959, tất cả trẻ em từ 6 đến 16 tuổi đều phải được đi học và từ tháng 9/2019 thì độ tuổi bắt buộc đến trường là 3 tuổi.

Tất cả các chương trình đào tạo ở Pháp đều do Bộ Giáo Dục Quốc Gia quản lý. Ở cấp tiểu học và trung học, các chương trình giáo dục được áp dụng là như nhau cho các trường công lập, bán công hay tư thục.

1.1. Mẫu giáo ( L’école maternelle)

Tất cả trẻ em từ 3 tuổi đều bắt buộc phải đi học tại trường mẫu giáo. Nếu còn chỗ học và điều kiện cho phép, cha mẹ có thể gửi trẻ từ 2 tuổi. Trường mẫu giáo chia làm 3 cấp lớp: lớp mầm (la petite), lớp chồi (la moyenne) và lớp lá (la grande section).

1.2. Trường tiểu học ( l’école élémentaire)

Trường tiểu học nhận học sinh từ 6 tuổi đến 10 tuổi, vào các lớp:

Pháp là quốc gia châu Âu mà trẻ em có số ngày trên lớp ít nhất và thời gian học nhiều nhất mỗi ngày (36 tuần hàng năm).

Hệ thống giáo dục bậc tiểu học tại Pháp

Bậc giáo dục trung học được chia làm hai cấp: trường trung học cơ sở (le collège) và trường trung học phổ thông (le lycée). Thang điểm 20 được áp dụng đối với học sinh ở bậc học này.

2.1. Trường trung học cơ sở (le collège)

Trường trung học sơ cở tiếp nhận tất cả học sinh sau hoàn thành lớp CM2, từ độ tuổi 11 nếu học sinh không bị đúp ở trường tiểu học. Có 4 cấp lớp là 6e, 5e, 4e và 3e (tương đương với lớp 6,7,8,9 ở Việt Nam).

2.2. Trường trung học phổ thông (le lycée)

Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể tiếp tục việc học tại một trường trung học phổ thông thường (lycée général), hoặc trường trung học kĩ thuật (lycée technique) hoặc trường trung học nghề (lycée professionnel).

a. Trường trung học nghề- 2 năm: học sinh sẽ được cấp chứng nhận chuyên môn CAP (certificate d’aptitude professionnelle) hoặc bằng tốt nghiệp nghề BEP (brevet d’études professionnelles). Sau khi có được bằng BEP và sau 2 năm học, học sinh có thể đạt được bằng tú tài nghề (bac professionnel). Có khoảng 50 bằng tú tài nghề tương ứng với các ngành nghề khác nhau (xem danh sách cụ thể các bằng tú tài nghề tại đây). Bằng cấp này ngày càng được các công ty đánh giá cao.

b. Trường trung học kĩ thuật- 2 năm: chuẩn bị cho học sinh có thể theo học bậc đại học. Ở trường trung học kĩ thuật (lycée technique), học sinh có thể đạt được 8 loại bằng tú tài khác nhau, ví dụ nhưng bằng tú tài khoa học và kĩ thuật công nghiệp (le bac sciences et tecnologies industrielles) hoặc bằng tú tài khoa học xã hội (le bac science medicosociales) hoặc tú tài về kĩ thuật thanh nhạc và khiêu vũ (le bac techniques de la musique et de la danse) (xem danh sách cụ thể tại đây)

c. Trường trung học phổ thông thường- 3 năm:

Bậc trung học phổ thông gồm 3 cấp lớp: lớp thứ hai (la seconde), lớp thứ nhất (la première) và lớp kết thúc (la terminale) tương đương với lớp 10, 11 và 12 ở Việt Nam.

Số giờ học của học sinh trung học phổ thông dao động từ 30h đến 40h trong một tuần tùy thuộc vào sự lựa chọn môn học của họ. Từ lớp thứ hai ( la seconde), học sinh sẽ được định hướng theo hướng thông thường (l’enseignement general) hoặc theo hướng kĩ thuật (l’enseignement technologique) và được kiểm tra về năng lực để hướng đến phân cấp hóa ở lớp thứ nhất ( la première).

Kết thúc lớp thứ nhất học sinh sẽ phải trải qua kì thi tiếng Pháp, sau đó ở lớp kết thúc (la terminale) học sinh sẽ vượt qua kì thi kiểm tra các môn còn lại để có được bằng tú tài (le bac). Đây là bằng cấp quan trọng mở ra cánh cửa cho bậc giáo dục đại học (l’enseignement supérieur)

Ở trường trung học thường (lycée général) sẽ bao gồm 3 loại bằng tú tài:

Hệ thống giáo dục bậc trung học tại Pháp

Giáo dục Đại học Pháp được cấu trúc quanh hệ thống LMD (Cử nhân – Thạc sĩ – Tiến sĩ). Phần lớn các bằng cấp của Pháp cho phép sinh viên tích lũy tín chỉ ECTS được công nhận bởi nhiều nước trong Liên minh Châu Âu và trên thế giới.

Mỗi năm học chia làm 2 học kì (semestres). Học kì 1 từ tháng 9 đến tháng 1 và học kì hai từ tháng 2 đến tháng 5. Mỗi học kì tương đương 30 tín chỉ ECTS (European credit transfert systeme).

Việc cấp bằng dựa trên số lượng học kỳ đã hoàn thành và số lượng tín chỉ ECTS* tương ứng. Cụ thể:

*ECTS: Viết tắt của European Credits Transfer System (tạm dịch: Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu). Các loại bằng và quá trình đào tạo được EU công nhận. Số tín chỉ ECTS có thể được tích lũy và chuyển đổi trong trường hợp sinh viên theo học một lúc tại nhiều cơ sở đào tạo của châu Âu.

Tag xem thêm: du hoc uc, du hoc my, du hoc anh

Theo hiến pháp Canada định chế, giáo dục thuộc quyền và trách nhiệm của các tỉnh (bang).  Hiện nay, Canda có 10 tỉnh bang (province) và 3 lãnh địa (territories). Do đó, không có một hệ thống đồng nhất về hệ thống giáo dục hay quy định ở đây. Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống giáo dục Canada cũng không không có quá nhiều sự khác biệt lớn về cách tổ chức trường lớp hay thời gian học các cấp.

Các bang và lãnh địa tại Canada

Hệ thống giáo dục Canada bao gồm các trường công lập và tư thục từ mẫu giáo cho đến cao đẳng. Ở cấp bậc đại học trở lên, hầu hết các trường đều là công lập, vì thế chất lượng giáo dục tương đối khá đồng nhất sau khi học đại học trở lên. Tại Quebec là tỉnh bang dùng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính nên có một hệ thống giáo dục hơi khác biệt so với những nơi khác.

Giáo dục ở Canada là bắt buộc đến 16 tuổi tại các tỉnh bang. Ngoại trừ Ontario và New Brunswick thì độ tuổi bắt buộc là 18 tuổi.

Tại Quebec, học sinh bắt buộc phải theo một chương trình tiếng Pháp cho tới khi kết thúc chương trình phổ thông trung học, trừ khi những bậc cha mẹ trước đây đã học tại một trường Tiếng Anh nào đó ở Canada (người nhập cư từ nước khác không thể sử dụng ngoại lệ này).

Năm học tại Canada bắt đầu từ tháng 9 cho tới tháng 6 năm sau. Học sinh bắt đầu đi học tiểu học vào lúc 6 tuổi.

Vì hệ thống giáo dục ở Canada do chính quyền tỉnh bang quản lý nên cách phân loại và đặt tên các giao đoạn giáo dục có thể hơi khác nhau, nhưng nhìn chung là như sau: