Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 120/2020/TT-BQP có nêu định nghĩa như sau:
Tiêu chuẩn đối với phi công quân sự được quy định như thế nào?
Tiêu chuẩn với phi công quân sự theo Điều 7, Điều 8 và Điều 9 Thông tư 120/2020/TT-BQP cụ thể như sau:
* Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 3 máy bay phản lực:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và ứng dụng chiến đấu:
+ Là phi công quân sự máy bay phản lực không cấp;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn bay các khoa mục kỹ thuật lái, dẫn đường, ứng dụng chiến đấu phù hợp với tính năng của máy bay theo giáo trình huấn luyện chiến đấu và Điều lệ bay do cấp có thẩm quyền ban hành, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn và ngày khí tượng phức tạp (hoặc bay ngày trên biển xa).
+ Tổng giờ bay tích lũy đối với phi công máy bay tiêm kích, tiêm kích bom ≥ 400 giờ, đối với phi công máy bay tiêm kích đa năng ≥ 450 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 50 giờ.
* Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 2 máy bay phản lực:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và ứng dụng chiến đấu:
+ Là phi công quân sự máy bay phản lực cấp 3;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 Thông tư 120/2020/TT-BQP trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp (hoặc bay ngày trên biển xa) và đêm khí tượng giản đơn.
+ Tổng giờ bay tích lũy đối với phi công máy bay tiêm kích, tiêm kích bom ≥ 550 giờ, đối với phi công máy bay tiêm kích đa năng ≥ 650 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 80 giờ.
* Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và ứng dụng chiến đấu:
+ Là phi công quân sự máy bay phản lực cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 Thông tư 120/2020/TT-BQP trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp (hoặc bay ngày trên biển xa), đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp (hoặc bay đêm trên biển).
+ Tổng giờ bay tích lũy đối với phi công máy bay tiêm kích, tiêm kích bom ≥ 750 giờ, đối với phi công máy bay tiêm kích đa năng ≥ 850 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
Viện Y học Phòng không - Không quân (Quân chủng Phòng không - Không quân) khám tuyển phi công quân sự tại Ban chỉ huy quân sự huyện Chợ Đồn.
Tham gia khám tuyển gồm 09 nam thanh niên đến từ các trường THPT của huyện Chợ Đồn và một số huyện của tỉnh Tuyên Quang. Tiêu chuẩn tuyển chọn: Nam thanh niên từ 17 đến 21 tuổi (tính đến năm 2025). Nam quân nhân tại ngũ hoặc xuất ngũ và công dân hoàn thành nghĩa vụ Công an nhân dân từ 18 đến 23 tuổi (tính đến năm 2025). Chiều cao 1,65m, cân nặng 52kg trở lên, có sức khỏe tốt. Trình độ Văn hóa, tại thời điểm đang là học sinh lớp 12, hoặc đã tốt nghiệp THPT( cao đẳng, đại học…). Lý lịch chính trị rõ ràng, là Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Tự nguyện học tập trở thành sĩ quan lái máy bay của Quân chủng Phòng không - Không quân.
Khám kiểm tra tai, mũi, họng, mắt….
Công tác khám tuyển phi công lái máy bay quân sự được tổ chức theo quy trình: Vòng 1, các bác sĩ kiểm tra sơ bộ về chiều cao, cân nặng, cột sống, chân tay. Nếu đáp ứng điều kiện về hình thể, ứng viên tiếp tục được khám tai-mũi-họng, răng-hàm- mặt, mắt, nội, thần kinh tâm lý. Vượt qua bước này, các ứng viên sẽ được kiểm tra lại về ngoại khoa, làm điện tim, kiểm tra tâm lý và quay ghế thử chức năng tiền đình.
Khám tuyển quay ghế thử chức năng tiền đình.
Để công tác tuyển chọn chặt chẽ, đúng kế hoạch, đạt hiệu quả, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Chợ Đồn đã phối hợp thông báo, tuyên truyền rộng rãi và tạo điều kiện đầy đủ để Viện Y học Phòng không - Không quân khám tuyển. Kết quả, tại huyện Chợ Đồn có 02 thí sinh vượt qua vòng 01, để tiếp tục có mặt vào vòng 2 khám tuyển tại Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bắc Kạn vào ngày 02/10/2024. Những công dân vượt qua vòng 2, được thẩm tra lý lịch chính trị, xác minh trình độ văn hóa, đạo đức, sẽ được lập hồ sơ các bước tiếp theo./.
- Tiến sỹ: 200 ; Thạc sỹ: 100 ; Đại học: 700 (Theo đăng ký tại đề cương Đề tài "Ảnh hưởng động học phóng tên lửa. . . thiết bị đặt trên boong" thuộc CT KHCN vũ trụ.
· Chủ nhiệm: Đại tá Trần Đức Long
· Phó chủ nhiệm: Đại tá Phan Tuấn
· Trưởng phòng: Đại tá, PGS, TS Nguyễn Minh Tuấn
· Phó trưởng phòng: Đại tá, TS Lê Kỳ Biên
· Chánh VP: Đại tá Hoàng Xuân Bình
· Phó Chánh văn phòng Thượng tá Nguyễn Văn Hồng
· Trưởng phòng: Đại tá, PGS, TS Trần Đức Thuận
· Phó phòng: Thượng tá, TS Nguyễn Trang Minh
· Trưởng phòng: Trung tá, ThS Đỗ Văn Trưởng
· Phó phòng: Thượng tá Lê Nữ Huy Phương
· Chủ nhiệm: Đại tá Trần Duy Quân
· Trưởng phòng Đại tá Nguyễn Văn Minh
· Phó phòng Trung tá Lê Quang Trung
· Chủ nhiệm: Đại tá Nguyễn Hữu Yên
· Phó CN Đại tá Ngô Xuân Quyền.
và Các Viện, Phân viện, Trung tâm nghiên cứu và Công ty trực thuộc
Phi công, thành viên tổ bay trong Quân đội nhân dân Việt Nam được phân cấp kỹ thuật như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về phân cấp kỹ thuật phi công, thành viên tổ bay trong Quân đội nhân dân Việt Nam như sau:
- Phi công quân sự không cấp: Là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ đã hoàn thành chương trình đào tạo phi công quân sự và được cơ quan có thẩm quyền cấp bằng, chứng chỉ nhưng chưa đạt tiêu chuẩn phân cấp quy định.
- Thành viên tổ bay quân sự không cấp: Là quân nhân đã hoàn thành chương trình huấn luyện, đào tạo thành viên tổ bay quân sự, được cấp có thẩm quyền phê chuẩn thực hiện nhiệm vụ theo chức trách nhưng chưa đạt tiêu chuẩn phân cấp quy định.
- Phi công, thành viên tổ bay quân sự không cấp đạt tiêu chuẩn phân cấp theo quy định thì được xét, quyết định phong cấp kỹ thuật tương ứng từ thấp lên cao theo thứ tự cấp 3, cấp 2, cấp 1.
Phi công quân sự được chia thành bao nhiêu cấp theo quy định pháp luật hiện nay?
Phân cấp kỹ thuật phi công quân sự theo Điều 5 Thông tư 120/2020/TT-BQP như sau:
Như vậy, phi công quân sự được chia thành 03 cấp như sau:
[1] Phân cấp kỹ thuật phi công (lái chính, lái phụ)
[2] Phân cấp kỹ thuật phi công kiêm dẫn đường
[3] Phân cấp kỹ thuật phi công giảng viên bay.