Nhà Máy Xi Măng Mai Sơn

Nhà Máy Xi Măng Mai Sơn

Xi măng Long Sơn được sản xuất trên dây chuyền hiện đại theo công nghệ tiên tiến của Nhật Bản tạo ra những sản phẩm xi măng tốt nhất. Kết hợp với đội ngũ kỹ thuật, công nhân viên giàu kinh nghiệm sẽ luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sử dụng xi măng.

Phòng điều khiển trung tâm CCR và hệ thống điện

Hoạt động của tất cả các thiết bị trong dây chuyền sản xuất được giám sát và điều khiển từ phòng trung tâm (CCR), thông qua các thiết bị đo lường và điều khiển, được thiết kế và cung cấp bởi hãng ABB -Thụy Sĩ. Hệ thống điều khiển phối liệu được kiểm soát trực tuyến (online) từ phòng QC thông qua hệ thống X-Ray thế hệ mới nhất của hãng Themor –Thụy Sĩ. Bên cạnh đó, hệ thống QCS kết nối với các trạm định lượng thông qua hệ thống DCS, để nâng cao và ổn định chất lượng sản phẩm.

Tất cả các hoạt động của thiết bị trong dây chuyền sản xuất được giám sát & điều khiển từ phòng trung tâm ( CCR) thông qua các thiết bị đo lường & điều khiển, được thiết kế & cung cấp bởi hãng ABB – Thụy Sĩ.

Hệ thống đóng bao được chế tạo theo thiết kế của các hãng Haver &Boecker – Đức, được biết đến là hệ thống đóng bao sản phẩm chuẩn xác và đáng tin cậy. Đặc biệt hệ thống có khả năng đóng gói được rất nhiều chủng loại vỏ bao theo yêu cầu riêng của từng thị trường. Đây là điểm cộng cho các sản phẩm xi măng Long Sơn khi xuất khẩu sang thị trường khu vực và trên thế giới.

» Bộ Xây dựng dự báo đầu ra cho xi măng sẽ cải thiện năm 2025, mặc dù tình hình kinh tế thế giới có thể phức tạp do xung đột vũ trang, đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để bình ổn thị trường xi măng trong thời gian tới.

» Những tháng cuối năm, ngành Xi măng đang cho thấy dấu hiệu phục hồi sau thời gian dài đối mặt với nhiều khó khăn. Động lực tăng trưởng đến từ sự cải thiện trong nhu cầu nội địa và các biện pháp tiết giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức từ yếu tố cung - cầu và áp lực về chi phí.

» Thị trường xi măng tháng 10 cho thấy khả năng có sự phục hồi đáng kể, tuy nhiên vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ yếu tố cung - cầu và áp lực về chi phí.

» Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 8 tháng đầu năm 2024 cả nước xuất khẩu gần 20,55 triệu tấn xi măng và clinker, thu về gần 788,8 triệu USD, giảm 3,2% về lượng và giảm 14,5% về kim ngạch so với 8 tháng đầu năm 2023. Giá xuất khẩu cũng giảm 11,6%, đạt trung bình 38,4 USD/tấn.

» Theo số liệu thống kê từ Báo cáo ngành Xi măng, sản lượng sản xuất toàn ngành trong tháng 8 vừa qua ước đạt 7,06 triệu tấn, tăng 8% so với cùng kỳ tháng trước. Mặc dù thời tiết mưa nhiều, nhưng thị trường trong nước vẫn ghi nhận sản lượng tiêu thụ khá.

» Ngành Xi măng Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng, khi Bộ Xây dựng báo cáo sản lượng và doanh số bán hàng giảm mạnh trong suốt năm 2023 và 8 tháng đầu năm 2024.

» Dù phải đối diện nhiều khó khăn khi nhu cầu tiêu thụ thấp, nguồn cung vượt cầu khiến cạnh tranh về giá bán ngày càng gay gắt, song với tinh thần chủ động, sáng tạo, các doanh nghiệp ngành Xi măng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về thị trường, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy trong 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc đạt 3,4 triệu USD, giảm 98% so với cùng kỳ năm 2022. Riêng xuất khẩu clinker (xi măng dạng thô) của Việt Nam sang Trung Quốc chiếm nhiều nhất trên Thế giới.

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm 2021 cả nước xuất khẩu 14,94 triệu tấn xi măng và clinker, đạt kim ngạch 562,64 triệu USD, giá trung bình 37,7 USD/tấn, tăng trên 42% cả về khối lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020, giá chỉ tăng nhẹ 0,2%.

Từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2021, mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục hoành hành khắp Thế giới nhưng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam vẫn có xu hướng tăng mạnh.

Ở bình diện chung của ngành xi măng, xét về sản lượng, thì kênh xuất khẩu xi măng đang là “cứu cánh” cho các doanh nghiệp khỏi cảnh dư thừa do nguồn cung đã vượt cầu tới 40 triệu tấn.

Theo thông tin mới nhất của Tổng cục Hải quan, 15 ngày đầu tháng 3, cả nước xuất khẩu hơn 2,15 triệu tấn xi măng và clinker, với tổng kim ngạch đạt 79 triệu USD.

Trong tháng 2, clinker và xi măng là mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Australia có kim ngạch tăng trưởng đột biến, cụ thể tăng 1359% so với cùng kỳ năm 2020.

2 tháng đầu năm 2021, ngành xi măng vẫn xuất bán nhiều xi măng và clinker, bất chấp thời gian này có kỳ nghỉ Tết kéo dài. Tổng sản lượng xuất khẩu ghi nhận 5,84 triệu tấn, tăng 15,9% so với cùng kỳ, trị giá 214 triệu USD, tăng 6,6%.