Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Bùi Văn Thắng; Yoshikawa Kazushi Địa chỉ: Số nhà 144, đường Đông A, Phường Lộc Vượng, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định
Đánh giá Trường THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định có tốt không?
Vậy một vấn để được đặt ra mà đa số mọi người đều quan tâm là đánh giá Trường THPT Mỹ Lộc có tốt không? Đây đích thực là ngôi trường có nền giáo dục chất lượng đáng để các em học sinh gửi gắm tương lai. Qua mỗi năm thành tích học tập của các em lại đón nhận nhiều niềm vui mới. Nhà trường cũng hân hoan với những tấm bằng khen, huân chương lao động dành cho tập thể xuất sắc.
Mỗi kỳ thi diễn ra các em học sinh trường THPT Mỹ Lộc đều xuất sắc giành được những giải thưởng lớn, trở thành niềm tự hào của trường. Để có được điều này một phần cũng dựa vào sự nỗ lực của thầy cô trong quá trình truyền tải kiến thức cho học sinh. Trải qua một chặng đường dài cho đến nay, ngôi trường này đã nằm trong top trường có chất lượng giáo dục tốt nhất toàn tỉnh đáng để tự hào.
Những thầy cô xuất sắc của trường
Điểm tuyển sinh đầu vào của trường qua các năm
Trường cấp 3 Mỹ Lộc có điểm tuyển sinh trong một số năm trở lại đây với những số điểm cụ thể như sau:
Năm 2015 – 2016 trường đưa ra tiêu chí tuyển sinh với số điểm là 30.5 điểm.
Năm 2017 – 2018 số điểm nhà trường đưa ra đối với các thí sinh là 29.75 điểm.
Năm 2019 – 2020 trường hạ thấp tiêu chí với số điểm là 22.8 điểm.
Những ngày đầu mới thành lập trường chỉ có những phòng làm bằng lá tranh để học tập. Sau đó cơ sở vật chất nhà trường có cải thiện nhưng vì thiếu thốn kinh tế nên vẫn phát triển chậm, bắt đầu chuyển qua làm nhà cấp 4 và 1 dãy phòng mái bằng, quy mô lớp học cũng mở rộng thêm một chút.
Tuy nhiên bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ, trường THPT Mỹ Lộc đã có những sự thay đổi rõ rệt sau một thời gian phát triển. Trường đã xây dựng thành công hệ thống dãy phòng học 3 tầng với các lớp học có đầy đủ bàn ghế học tập. Mỗi phòng học đều được trang bị hệ thống máy chiếu để giáo viên có cơ hội giảng dạy tốt hơn. Nhiều phòng chức năng, phòng học chuyên môn ra đời để các em có một môi trường thoải mái nhất khi học tập.
Khuôn viên trường rộng rãi, thoáng đãng
Giới thiệu Trường THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
Người ta đưa ra rất nhiều yếu tố khác nhau để đánh giá trường THPT Mỹ Lộc có tốt không. Trong đó trước tiên chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu những thông tin giới thiệu khái quát về trường để có cái nhìn tổng quan hơn.
Trường cấp 3 Mỹ Lộc tại tỉnh Nam Định
Trường THPT Mỹ Lộc là ngôi trường có địa chỉ tọa lạc trên địa bàn xã Mỹ Hưng, H. Mỹ Lộc thuộc TP Nam Định, là địa điểm thuận lợi cho việc tìm kiếm khi nằm sát phía Bắc đường 21A chiều Nam Định – Hà Nội.
Năm 1972 dưới sự đồng ý của cán bộ tỉnh, trường THPT Mỹ Lộc được thành lập tại thôn Vạn Đồn, xã Mỹ Hưng, phía Nam ga Đặng Xá nhưng chưa có tên gọi cụ thể. Tuy nhiên thời điểm mới thành lập còn thiếu thốn đủ điều chỉ bắt đầu với 6 phòng học tranh tre. Cho đến năm học 1973-1974 ngôi trường này được gọi tên là trường cấp 3 thành phố Nam Định. Năm học 1976- 1977 bắt đầu khi 2 tỉnh là Nam Hà, Ninh Bình vào thành tỉnh Hà Nam Ninh, có sự thay đổi vị trí nên trường đã đổi tên thành cấp 3 C Bình Lục.
Tháng 4 năm 1997, với mục đích xây dựng ngôi trường chất lượng hơn, khi chính phủ quyết định tách tỉnh Nam Hà thành 2 tỉnh Nam Định, Hà Nam. Trường cũng đã được đổi tên từ THPT C Bình Lục thành THPT Mỹ Lộc và phát triển cho đến thời điểm hiện tại.
Trải qua một chặng đường dài từ những ngày đầu còn thiếu thốn từ học sinh cho đến cơ sở giảng dạy. Cho đến nay trường THPT Mỹ Lộc đã có nhiều sự thay đổi mang đến một môi trường học tập tốt nhất cho các em học sinh.
Học phí Trường THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định như thế nào?
Cũng giống như rất nhiều ngôi trường khác trên địa bàn tỈnh, học phí trường THPT Mỹ Lộc được đưa ra theo quy định chung Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Như vậy sẽ không có sự chênh lệch giữa các trường nên phụ huynh có thể an tâm hơn để con mình theo học tại đây mà không phải lo lắng về học phí.
Như vậy thông qua bài đánh giá trường THPT Mỹ Lộc có tốt không sẽ giúp bạn biết thêm một ngôi trường chất lượng xuất hiện tại tỉnh Nam Định. Chắc chắn rằng môi trường học tập này sẽ là bước tiến vững bền cho con em thành công trong tương lai.
Phát triển mở rộng không gian đô thịĐể hoàn thành mục tiêu đến năm 2025, thành phố Nam Định có không gian đô thị mở rộng theo quy hoạch đã được phê duyệt, đảm bảo các điều kiện đô thị trung tâm vùng theo tinh thần của Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 18-6-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX. Vừa qua, tỉnh Nam Định đã thông qua Đề án mở rộng thành phố Nam Định và thành lập một số phường thuộc thành phố Nam Định. Theo đó, thành phố Nam Định mở rộng sẽ có diện tích 120,9km2, gồm toàn bộ địa giới hành chính thành phố Nam Định (hơn 46,4km2) và huyện Mỹ Lộc (gần 74,5km2). Như vậy, so với diện tích của thành phố Nam Định hiện nay, diện tích sau mở rộng gấp khoảng 2,6 lần.
Sau khi mở rộng, thành phố Nam Định được kỳ vọng sẽ có vị thế và xu hướng phát triển mới, khai thác có hiệu quả những tiềm năng để xây dựng và phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ, văn minh, thân thiện với môi trường, có bản sắc riêng, có tính bền vững, có không gian đô thị mở rộng.Về tổng thể, thành phố Nam Định được định hướng phát triển lan tỏa từ đô thị trung tâm hiện hữu, hướng sang phía Tây và Tây Bắc khu vực huyện Mỹ Lộc. Đây là hướng phát triển các khu vực đô thị tổng hợp, bao gồm các chức năng chính về phát triển dân cư đô thị, giáo dục, dịch vụ thương mại, công nghiệp và trung chuyển đầu mối giao thông, hàng hóa đối ngoại của đô thị, các khu dân cư, dịch vụ phục vụ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Hướng phát triển thứ hai là về phía Nam và Đông Nam thành phố, dọc trục vành đai 1 và trục mới song song với QL21 hướng đi xuống phía Nam. Định hướng khu vực này sẽ phát triển các khu đô thị dịch vụ thương mại mới, phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với du lịch trải nghiệm, du lịch sinh thái nông nghiệp. Bên cạnh đó, thành phố Nam Định sẽ thực hiện quy hoạch xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo, tạo điểm nhấn tại các khu vực trung tâm, khu vực ven sông Đào.Về hạ tầng giao thông, trên cơ sở tôn trọng mạng lưới đường hiện trạng trong đô thị cũ, thành phố Nam Định sẽ phát triển giao thông hiện đại và đồng bộ tại các khu vực phát triển đô thị mới; xây dựng các đầu mối giao thông trung chuyển liên kết các phương thức vận tải. Ngoài ra, thành phố sẽ thiết lập tuyến đường song song với đường QL21B ở phía Bắc nhằm phát triển mô hình đô thị đại học tập trung mới, gắn kết các khu lân cận, các khu vực sản xuất công nghiệp, trung chuyển hàng hóa, qua đó hình thành khu vực phát triển thương mại dịch vụ tại đầu mối giao thông.Bên cạnh đó, Thành phố cũng đẩy mạnh công tác quy hoạch, đầu tư kết cấu hạ tầng cho 02 xã Nam Vân và Nam Phong để nâng cấp thành phường, tạo bước đệm cho việc phát triển đô thị về phía Nam sông Đào.Đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ hiện đạiCùng với tập trung thực hiện mở rộng địa giới, thời gian qua, thành phố Nam Định đã tập trung các nguồn lực để nâng cấp và đầu tư mới kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Trong giai đoạn 2015-2020, tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của thành phố Nam Định ước đạt 43.697 tỷ đồng. Chiếm tỷ lệ lớn trong số đó được đầu tư cho việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, tập trung cho các công trình trọng điểm, các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, giao thông, thoát nước…qua đó đã làm thay đổi rõ nét hạ tầng, cảnh quan Thành phố, tạo điều kiện phát triển toàn diện các lĩnh vực, đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội.
Nhiều dự án lớn đã và đang được Trung ương, tỉnh và Thành phố đầu tư xây dựng, tạo điểm nhấn cho Thành phố như: cầu Tân Phong và đường nối quốc lộ 10 - quốc lộ 21B, quốc lộ 38B (đoạn từ quốc lộ 10 đến quốc lộ 1A thuộc tỉnh Nam Định), khu tái định cư Phúc Trọng, Bãi Viên; khu đô thị Lưu Hữu Phước, khu đô thị Nguyễn Công Trứ; khu đô thị mới phía Nam sông Đào; cầu qua sông Đào nối từ đường Song Hào đến đường Vũ Hữu Lợi; đường trục phía Nam thành phố đoạn từ đường Vũ Hữu Lợi đến quốc lộ 21B, xây dựng quảng trường Hòa Bình,... Các công trình hạ tầng xã hội như: Trụ sở làm việc của các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, bệnh viện, các trường học... đã và đang được xây dựng, cải tạo, nâng cấp, góp phần làm thay đổi diện mạo Thành phố. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương điều chỉnh chức năng Bệnh viện trung tâm vùng tại phường Lộc Hạ (Bệnh viện 700 giường) thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, thời gian tới sẽ tiếp tục được triển khai xây dựng, tạo điều kiện phát triển lĩnh vực y tế của thành phố Nam Định.Thành phố Nam Định cũng tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, hiện đại, kết nối thuận lợi giữa các khu vực trong Thành phố, giữa Thành phố với các huyện phía Nam của tỉnh. Trong đó, công trình xây dựng cầu qua sông Đào nối từ đường Song Hào đến đường Vũ Hữu Lợi và xây dựng tuyến đường trục phía Nam thành phố, đoạn từ đường Vũ Hữu Lợi đến Quốc lộ 21B là 2 dự án có ý nghĩa quan trọng, giúp kết nối thành phố với tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ mới ven biển, trở thành tuyến giao thông chính kết nối 6 huyện phía Nam tỉnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển đô thị hóa cho khu vực phía nam sông Đào.
Song song với đó, thành phố Nam Định thực hiện quy hoạch và phát triển các khu đô thị vệ tinh để giảm áp lực cho đô thị trung tâm. Bên cạnh việc hoàn thành hạ tầng các khu đô thị, khu tái định cư hiện có như: Hòa Vượng, Dệt May, Thống Nhất, Nam Sông Đào, Bãi Viên, Thành phố tiếp tục đầu tư đồng bộ, xây dựng các khu đô thị mới hiện đại như: Phú Ốc, Nguyễn Công Trứ; các khu dân cư Lương Xá, Vạn Diệp,... Cùng với việc tập trung phát triển hạ tầng kỹ thuật tại các khu vực mới, thành phố Nam Định tiếp tục đầu tư nguồn lực để cải tạo, nâng cấp chất lượng hạ tầng tại các khu phố cổ, các di tích lịch sử văn hóa như bảo tồn di tích đền Trần – chùa Tháp, bảo tồn giá trị văn hoá lịch sử cảnh quan đặc trưng của thành phố Nam Định gắn với phát triển du lịch văn hoá tâm linh.Với quỹ đất và dân số theo định hướng phát triển, thành phố Nam Định kỳ vọng sẽ tạo sức hút các nguồn vốn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, từ đó tạo nền tảng để Thành phố phát triển kinh tế nhanh và bền vững.Đẩy mạnh cải cách hành chính cải thiện môi trường đầu tư kinh doanhNhững năm qua, để góp phần cùng với tỉnh đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thành phố Nam Định luôn chú trọng nâng cao tiêu chí cải cách thủ tục hành chính. Trong đó, Thành phố tích cực nghiên cứu và áp dụng các sáng kiến liên quan đến cải cách hành chính có phạm vi ảnh hưởng cấp tỉnh; thực hiện tối thiểu 80% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được luân chuyển trong nội bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử; đảm bảo 100% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện, cấp xã được tiếp nhận và trả kết quả ở bộ phận một cửa theo quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 21/6/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính…Bên cạnh đó, Thành phố thực hiện công khai các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, chỉ đạo cơ quan chuyên môn, các phường, xã chủ động hướng dẫn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận về đất đai để nghiên cứu, đầu tư các dự án.
Ngoài ra, Thành phố luôn phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nam Định và các cơ quan, đơn vị liên quan tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục đầu tư cho các nhà đầu tư trong giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến các dự án đầu tư không sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện ngoài khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các dự án trên địa bàn thành phố Nam Định, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho nhà đầu tư, doanh nghiệp. Thành phố Nam Định cũng thực hiện thu hút đầu tư các dự án lớn, tạo điểm nhấn cho thành phố như: Xây dựng khu đô thị mới, Cải tạo chung cư trên địa bàn Thành phố, đầu tư xây dựng khu nhà ở thương mại giá rẻ,...Với những nỗ lực trong cải cách hành chính và cải thiện mỗi trường đầu tư kinh doanh, thành phố Nam Định đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đây là cơ hội để Thành phố và tỉnh Nam Định lựa chọn được các nhà đầu tư có kinh nghiệm và năng lực tài chính để đảm bảo sự thành công cho các dự án đang được tỉnh Nam Định kêu gọi thu hút đầu tư trên địa bàn Thành phố.
Địa chỉ: 153 Nguyễn Du- Thành phố Nam Định Điện thoại: 0350. 3849 290 Số phòng nghỉ: 90
Địa chỉ: 168 Hùng Vương- Thành phố Nam Định
Điện thoại: 0350. 6 262626 Fax: 0350. 6 262626
Địa chỉ: 26 Lê Hồng Phong- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 551 Trần Thái Tông- Phường Lộc Vượng- TP Nam Định
Địa chỉ: Đường Kênh- Phường Lộc Vượng- TP Nam Định
Địa chỉ: 121 Lê Hồng Phong- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 36 Lê Hồng Phong- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 40 Mạc Thị Bưởi- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 20 đường Nguyễn Văn Trỗi- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 10 Trần Đăng Ninh- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: Km2 đường 21- Nam Vân- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: Quốc lộ 10- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: Cầu Gia- Lộc An- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 295- 297 Trần Thái Tông- phường Lộc Vượng- TP Nam Định
Địa chỉ: Km2 đường 21 Nam Vân- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 62 Trần Nhân Tông- Văn Miếu- TP Nam Định
Địa chỉ: 259 Lê Hồng Phong- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: 439 Trần Nhân Tông- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: Tổ 13, đường Thái Bình- Phường Lộc Hạ- Thành phố Nam Định
Địa chỉ: Km 3 đường 21B Địch Lễ, Nam Vân, Nam Định
Địa chỉ: Km 3 đường 21B Địch Lễ, Nam Vân, Nam Định
Địa chỉ: Km1+500- Địch Lễ, Nam Vân, Nam Định
Vé tàu từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định là bao nhiêu?
Vé tàu từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định là 8,53 $. Tuy nhiên, giá thay đổi tùy thuộc vào thời gian bạn mua sớm và nếu đó là thời điểm bận rộn trong ngày. Thỉnh thoảng tìm thấy chúng với giá rẻ như 4,39 $.
Đâu là vé tàu rẻ nhất từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định?
Vé rẻ nhất bạn có thể nhận được từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định là 4,39 $. Chúng tôi khuyên bạn nên đặt vé càng sớm càng tốt và không phải giờ cao điểm để có được vé rẻ nhất có thể.
Khoảng cách giữa Đà Nẵng và Thành Phố Nam Định với tàu là bao nhiêu?
Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định là 531,86 km.
tàu giữa Đà Nẵng và Thành Phố Nam Định tồn tại trong bao lâu?
Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định trung bình là 15 giờ 56 phút. Tuy nhiên, tùy chọn nhanh nhất sẽ đưa bạn đến đó trong 14 giờ 23 phút.
Có bao nhiêu tàu mỗi ngày chuyển từ Đà Nẵng sang Thành Phố Nam Định?
Trung bình Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định có 7 kết nối mỗi ngày.
tàu đầu tiên từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định rời đi lúc mấy giờ?
tàu sớm nhất từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định khởi hành tại 2:04. Tuy nhiên, hãy chắc chắn kiểm tra với chúng tôi lịch trình vào ngày bạn muốn rời đi vì thời gian có thể khác.
tàu cuối cùng từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định rời đi lúc mấy giờ?
tàu mới nhất từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định khởi hành tại 17:56. Tuy nhiên, hãy chắc chắn kiểm tra với chúng tôi lịch trình vào ngày bạn muốn rời đi vì thời gian có thể khác.
Tôi có nên đặt vé trước từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định không?
Nếu có thể, chúng tôi khuyên bạn nên đặt vé càng sớm càng tốt để đảm bảo tiết kiệm được nhiều hơn. Vé tàu rẻ nhất mà chúng tôi tìm thấy là 4,39 $ nhưng giá trị này có thể thay đổi tùy theo nhu cầu .
Có bao nhiêu kết nối trực tiếp đi từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định?
Trung bình có 7 từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định.
Thời gian hành trình nhanh nhất giữa Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định bởi tàu là bao nhiêu?
Thời gian hành trình nhanh nhất của tàu giữa Đà Nẵng và Thành Phố Nam Định là 14 giờ 23 phút.
Có tàu trực tiếp từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định không?
Có, có một tàu trực tiếp giữa Đà Nẵng và Thành Phố Nam Định.
Lượng khí thải CO2 cho Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định của tàu là bao nhiêu?
Hành trình tàu từ Đà Nẵng đến Thành Phố Nam Định tạo ra 37.23kg khí thải CO2.