Tại Sao Bầu Bị Rỉ Ối

Tại Sao Bầu Bị Rỉ Ối

Dư ối là một hiện tượng hiếm gặp ở thai kỳ. Tuy nhiên nếu gặp phải hiện tượng này có thể xuất hiện một số nguy cơ ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé. Với thắc mắc vấn đề dư ối có sao không? Hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Một số lưu ý khi mẹ bầu bị dư ối

Đa phần các trường hợp mang bầu bị dư ối đều có các dấu hiệu tương đối nhẹ và sinh ra các bé khoẻ mạnh. Vì thế, khi được chẩn đoán bị dư ối, các bà bầu nên bình tĩnh, đừng quá lo lắng, hoang mang, hãy thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Dưới đây là một số lưu ý khi mẹ bầu gặp phải hiện tượng dư ối, cụ thể:

Hy vọng bài viết trên đã giúp các mẹ bầu trả lời được câu hỏi dư ối có sao không. Dư ối là một tình trạng khá nguy hiểm với bà bầu nhưng hiếm gặp. Do vậy, các mẹ bầu nên đi khám định kỳ thai kỳ và tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ để có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.

Xem thêm: Cạn ối có đẻ thường được không? Hiểu đúng về tình trạng cạn ối khi sinh

Nước ối có những vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của thai. Dư ối hay thiểu ối đều có thể gây nguy hiểm cho thai nhi và sức khỏe người mẹ. Hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu cụ thể hơn các thông tin này qua bài viết dưới đây.

Nước ối là một chất lỏng trong suốt, vàng nhạt bao quanh thai nhi trong suốt thai kỳ. Nước ối được chứa trong túi ối.

Nước ối bao quanh thai nhi trong quá trình phát triển và có vô số chức năng.

Vì vậy, có thể sử dụng nước ối để theo dõi tiến triển của thai kỳ.

Tất cả những bất thường thừa hay thiếu nước ối đều ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Dư ối và đa ối đều chỉ tình trạng nước ối nhiều hơn bình thường. Tuy nhiên, đa ối và dư ối được dùng để phân biệt hai trạng thái thừa ối khác nhau về lượng.

Lượng nước ối được đánh giá bằng phương pháp siêu âm qua chỉ số ối (AFI). Chỉ số ối là tổng của 4 số đo chiều sâu của 4 túi ối lớn nhất đo ở 4 góc trên thành bụng của người mẹ theo phương thẳng đứng. AFI bình thường dao động từ 6 – 18cm.

Dư ối là tình trạng khi lượng nước ối trong khoảng 1000 – 2000 ml và AFI tương đương 18 – 25cm. Trong trường hợp này, mẹ bầu có thể được chỉ định nghỉ ngơi, điều chỉnh qua chế độ ăn uống và theo dõi thường xuyên.

Đa ối được định nghĩa là khi thể tích nước ối từ 2000 ml trở lên. Tỷ lệ đa ối thay đổi từ 0.3% đến 1.6% trong tất cả các trường hợp thai nghén. Dựa vào thời gian xuất hiện và các triệu chứng, người ta chia đa ối thành 2 loại:

Nguyên nhân của đa ối có thể do thai, do mẹ hoặc không tìm thấy nguyên nhân.

Nguyên nhân do thai chiếm khoảng 20% số trường hợp đa ối.

Ngoài ra, người ta thấy rằng, khoảng 30 – 60% đa ối không rõ nguyên nhân. Một khả năng là có thể có rối loạn điều hòa prolactin của màng đệm và màng rụng.

Mẹ bầu bị dư ối có nên uống nước dừa không?

Sức khỏe của người phụ nữ rất quan trọng đối với sức khỏe tốt của em bé trong thời kỳ mang thai. Một chế độ ăn uống cân bằng giàu dinh dưỡng trong thai kỳ sẽ mang lại cho em bé của bạn một khởi đầu tốt nhất có thể. Một chế độ ăn uống cân bằng cung cấp nhiều protein, carbohydrate, chất béo lành mạnh, vitamin và khoáng chất.

Nước dừa là thức uống tự nhiên ở dạng tinh khiết nhất trực tiếp từ "Mẹ thiên nhiên". Nó có vitamin tự nhiên, chất điện giải và khoáng chất. Sử dụng nước dừa trong quá trình mang thai có thể giúp cung cấp chất điện giải, làm giảm các triệu chứng ốm nghén, tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Uống nước dừa là cách làm tự nhiên để tăng lượng nước ối, tốt cho những mẹ bầu có tình trạng thiểu ối.

Tuy nhiên, đối với mẹ bầu bị dư ối, đa ối thì không nên uống nước dừa do có thể làm nặng thêm và tiến triển nhanh hơn tình trạng dư ối. Đặc biệt với những mẹ bầu bị dư ối, đa ối do biến chứng của tiểu đường.

Để có thể quản lý được tình trạng dư ối, mẹ bầu cần biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng dư ối của mình.

Để biết rõ hơn về phương pháp điều trị dư ối hay đa ối, mẹ bầu cần thăm khám thêm ở các cơ sở y tế uy tín và tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ. Thông tin trong bài viết đã cung cấp đến bạn đọc các nội dung xoay quanh câu hỏi: ”Mẹ bầu bị dư ối có nên uống nước dừa không?”, qua đó hy vọng giúp mọi người hiểu hơn về các bệnh lý này.

Xem thêm: Tại sao uống nhiều nước mà vẫn ít ối? Cách cải thiện nước ối hiệu quả

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dư ối

Dư ối hay đa ối có tên tiếng Anh là Polyhydramnios. Đây là một hiện tượng liên quan đến sự tích tụ dư thừa nước ối trong tử cung. Dư ối cũng là một hiện tượng cảnh báo nguy cơ sinh non trong quá trình mang thai. Nguyên nhân dẫn đến dư ôi gồm có:

Một trong những nguyên nhân thường gặp dẫn đến dư ối đó là bị tiểu đường thai kỳ trước hoặc trong quá trình thai kỳ. Bên cạnh đó, việc xuất hiện kháng thể kháng Rh và các bệnh tán huyết thứ phát do kháng thể bất thường, có thể dẫn đến hiện tượng thiếu máu trầm trọng ở thai nhi hoặc bị phù thai nhi. Điều này cũng góp phần vào hiện tượng dư ối. Ngoài ra, tình trạng loạn dưỡng tăng trương lực cơ cũng gây ra hiện tượng này nhưng ít gặp.

Nếu xuất hiện u mạch mạch máu đệm có thể gây ra suy tim ở bé, hoặc xuất hiện các bệnh lý về viêm nội mạc tử cung, bị tổn thương bánh rau điển hình là bệnh giang mai thì có nguy cơ cao dẫn đến hiện tượng dư ối.

Để chẩn đoán tình trạng dư ối có sao không, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm và ước lượng thể tích nước ối (AFI) của mẹ bầu trong tử cung để đánh giá kết quả so với mức độ thông thường.

Trên thực tế, để duy trì sự cân bằng động giữa sản xuất và hấp thụ nước ối thì thai nhi cũng đóng một vai trò khá quan trọng. Bởi vì, thận của bé sẽ sản xuất ra nước ối, thông qua quá trình bài tiết nước tiểu của thai nhi đẻ chạy vào tử cung của mẹ. Tiếp đó, bằng cách chuyển động thở thai nhi sẽ nuốt và tái hấp thu chất lỏng. Việc nuốt chất lỏng của thai nhi có tác dụng làm cân bằng lượng nước ối từ trong bụng mẹ. Nhưng nếu sự cân bằng này xảy ra vấn đề thì sẽ xuất hiện quá nhiều nước ối trong tử cung của mẹ và dẫn đến hiện tượng dư ối.

Vậy mẹ bầu dư ối có sao không? Theo nghiên cứu, hiện tượng dư ối có thể làm gia tăng một số nguy cơ biến chứng của mang thai, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Các biến chứng bao gồm:

Ngoài ra, dư ối có thể gây ra một số biến chứng không mong muốn cho bé, cụ thể: