Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Cho Rượu Bia

Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Cho Rượu Bia

Bộ Tài chính mới đây có tờ trình về dự thảo sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt gửi đến Chính phủ. Bộ này đề xuất đánh thuế với tất cả đồ uống có cồn, thực phẩm lên men từ trái cây, ngũ cốc, đồ uống pha chế từ cồn thực phẩm.

Luật thuế tiêu thu đặc biệt và các văn bản hướng dẫn mới nhất

Luật thuế tiêu thu đặc biệt và các văn bản hướng dẫn mới nhất bao gồm:

Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về thuế tiêu thụ đặc biệt, bạn có thể tìm hiểu những thông tin tổng quan cần biết về thuế trước trong bài viết dưới đây.

Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt

Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, có những đặc điểm như sau để chúng ta có thể nhận diện được loại thuế này:

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa

– Thuốc lá, các chế phẩm được làm từ cây thuốc lá dùng để hút, ngậm, ngửi, nhai.

– Ô tô từ 24 chỗ trở xuống vừa chở hàng, vừa chở khách có hai hàng ghế trở lên và có vách ngăn giữa hàng hóa và khoang hành khách.

– Xe mô tô hai bánh, ba bánh có dung tích từ 125cm3 trở lên.

– Hàng mã, vàng mã không bao gồm dụng cụ dạy học, đồ chơi dành cho trẻ em.

Lưu ý: những loại hàng hóa chịu thuế thu nhập đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chỉnh công đoạn lắp đặt, không bao gồm các loại linh kiện.

Một số mẫu tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt

Có nhiều loại mẫu tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt như mẫu số 01/TTĐB; mẫu số 01-2/TTĐB; … Các bạn có thể xem và tải về một số mẫu trong bài viết xem thêm dưới đây.

Trên đây là những thông tin về thuế tiêu thụ đặc biệt mà MISA MeInvoice gửi đến bạn đọc trong nội dung bài viết trên. Hy vọng thông qua những nội dung trên, bạn đọc sẽ hiểu được cách áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại hàng hóa và dịch vụ chịu thuế. Nếu bạn thấy nội dung bài viết hữu ích, hãy chia sẻ bài viết này đến với những người khác cũng đang quan tâm và có ý định tìm hiểu về thuế tiêu thụ đặc biệt.

Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ thuế TNCN điện tử theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:

Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN

Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, bộ phận chăm sóc khách hàng của Công ty Cổ phần MISA sẽ liên hệ lại trong thời gian muộn nhất là 30 phút kể từ khi nhận được yêu cầu của Quý doanh nghiệp:

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Để thực hiện mục tiêu giảm tiêu thụ rượu, bia và hạn chế lạm dụng rượu, bia, tại Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2014 quy định lộ trình tăng thuế từ năm 2016-2018.

ĐỒNG LOẠT TĂNG THUẾ 15% TỪ NĂM 2026

Viện dẫn cơ sở để tăng thuế suất với mặt hàng rượu, bia lần này, Bộ Tài chính nêu rõ Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành trung ương Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã đề ra nhiệm vụ: “Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các hàng hoá có hại cho sức khoẻ như đồ uống có cồn, có ga, thuốc lá để hạn chế tiêu dùng".

Điểm b khoản 1 Mục III Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 23/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030, trong đó đối với thuế tiêu thụ đặc biệt: “xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá, bia, rượu để hạn chế sản xuất, tiêu dùng và thực hiện các cam kết quốc tế; rà soát điều chỉnh mức thuế tiêu thụ đặc biệt một số mặt hàng để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030".

Tại Đề nghị xây dựng Luật đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhất trí thông qua nguyên tắc tăng thuế: “Điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế tỷ lệ phần trăm) đối với mặt hàng rượu, bia theo lộ trình để tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của Tổ chức Y tế Thế giới".

Từ những lập luận nêu trên, trong dự thảo lần này, Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế tỷ lệ phần trăm) đối với mặt hàng rượu, bia.

Bộ Tài chính cho rằng cần tiếp tục điều chỉnh tăng mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo phương pháp tính thuế tỷ lệ đối với rượu, bia để tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO và lộ trình tăng theo mức tăng thu nhập và lạm phát.

Trong dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất hai phương án điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rượu, bia theo lộ trình và nghiêng về phương án 2.

Một là, đối với rượu từ 20 độ trở lên, giá bán năm 2026 sẽ tăng 20% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.

Hai là, đối với rượu dưới 20 độ, giá bán năm 2026 sẽ tăng 20% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.

Ba là, đối với mặt hàng bia, giá bán năm 2026 sẽ tăng 20% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giả sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm nhất và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.

Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì?

Thuế tiêu thụ đặc biệt (hay còn được gọi tắt là thuế ttđb) là loại thuế gián thu đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất xa xỉ nhằm cân bằng, điều tiết mức độ sản xuất và tiêu dùng trên thị trường. Thuế tiêu thụ đặc biệt không chỉ điều tiết lượng sản xuất hàng hóa mà còn điều tiết mạnh mẽ đến thu nhập của người tiêu dùng. Từ đó góp phần nâng cao Ngân sách Nhà nước, tăng cường hoạt động quản lý sản xuất hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.

Người thực hiện đóng thuế tiêu thụ đặc biệt là cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhưng người chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng.

Lưu ý: Bạn có thể tìm hiểu thêm về thuế gián thu trong bài viết dưới đây.

Dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

- Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);

- Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;

- Kinh doanh đặt cược (bao gồm: Đặt cược thể thao, giải trí và các hình thức đặt cược khác theo quy định của pháp luật);

- Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;

Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Căn cứ tại Điều 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và khoản 2 Nghị định 108/2015/NĐ-CP, quy định các đối tượng chịu thuế tiêu đặc biệt như sau:

Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Căn cứ theo Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và khoản 3 Nghị định 108/2015/NĐ-CP, hàng hóa theo quy định trên không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:

(1) Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;

- Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ, bao gồm:

+ Hàng viện trợ nhân đạo, hàng viện trợ không hoàn lại, bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hàng trợ giúp nhân đạo, hàng cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh;

+ Quà tặng của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;

+ Quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo định mức quy định của pháp luật.

- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;

- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

- Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;

(3) Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch;

(4) Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông;

(5) Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.