Dựa vào Bắc Sử, sử của Trung Hoa, người ta vẫn tin rằng vào thời tiền sử, ở phía nam sông Dương Tử có nhiều bộ tộc sinh sống, gọi là Bách Việt. Tổ tiên của dân tộc Việt, theo truyền thuyết là Lạc Long Quân và bà Âu Cơ cũng là một thành phần của Bách Việt.
Di sản văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời kì tiền sử và cổ đại
Mã sản phẩm: 978-604-378-782-5/EAV
BÀI 8: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TIỀN SỬ
- Giá trị mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử qua một số hiện vật;
- Các bước thực hiện một SPMTT có sử dụng tạo hình mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử;
- Mô phỏng về một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử yêu thích từ vật liệu sẵn có.
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
+ Biết được một số đi sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử;
+ Biết và mô phỏng được một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử;
+ Hiểu được mối liên hệ giữa Mi thuật và thành tựu của ngành Khảo cổ học.
- Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình của mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử;
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trình chiếu
trên PowerPoint, đính lên bảng cho HS quan sát;
- Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử.
- GV cho HS quan sát một số vật dụng hoặc tranh ảnh thời kì tiền sử và dẫn dắt vào bài.
- HS quan sát và hình thành kiến thức ban đầu.
- GV đặt vấn đề: Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn về các di sản mĩ thuật thời tiền sử cũng như cách mô phỏng và giá trị của nó, chúng ta cùng tìm hiểu Bài 8 : Mĩ thuật Việt Nam thời tiền sử.
- HS biết đến một số đi sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử.
- HS biết được khoảng thời gian xuất hiện của mĩ thuật thời kì tiền sử ở Việt Nam.
- HS tìm hiểu về một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử qua hình minh hoạ
trong SGK Mĩ thuật (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm).
- HS tìm hiểu tên gọi và giai đoạn lịch sử của một số nền văn hoá thời kì tiền sử ở Việt Nam.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 36, quan sát một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử. GV mở rộng câu hỏi, nhằm nhấn mạnh những đặc điểm tạo hình của các di sản mĩ thuật thời kì này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm đứng dậy trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV bổ sung kiến thức để làm nổi bật những di sản tiêu biểu.
+ Di sản mi thuật thời kì tiền sử ở Việt Nam chủ yếu là hình khắc trên hang động,
xương thú và đồ đá như: rìu đá, chày và bàn nghiền đá,...
+ Các di sản của mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử tập trung ở một số địa điểm như:
Tràng An, Hoà Bình, Thái Nguyên, Thanh Hoá,...
- Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử được biết đến qua một số di sản mĩ thuật của nền văn hoá Tràng An (khoảng 300 000 năm trước Công nguyên), Hoà Bình (khoảng 10 000 năm trước Công nguyên), Bắc Sơn (10 000 - 8000 năm trước Công nguyên),...
- HS biết quy trình các bước thực hiện SPMT mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử.
- HS thực hiện được việc mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử bằng vật liệu sẵn có.
- HS tìm hiểu các bước tạo SPMT mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử tại SGK Mĩ thuật 6, trang 37.
- HS thực hiện mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử bằng vật liệu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS tìm hiểu phần Em có biết trong SGK Mĩ thuật 6, trang 37, và trao đổi về mĩ
thuật Việt Nam thời kì tiền sử như gợi ý về di sản mĩ thuật cần mô phỏng.
- GV cho HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực hiện (Tham khảo các bước mô phỏng rìu đá trong SGK Mĩ thuật 6, trang 37).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số bạn HS đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
+ Lựa chọn màu, miết đất nặn lên lưỡi rìu.
+ Miết đất nặn lên que gỗ tạo cán rìu.
+ Buộc phần lười rìu vào cán rìu
+ Chỉnh sửa và hoàn thiện sản phẩm.
- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.
- Trình bày những cảm nhận đó trước nhóm.
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của nhóm.
- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 38.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 38:
+ Hãy kể tên những di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiên sử mà bạn biết.
+ Nêu công dụng của di sản thời kì tiên sử trong cuộc sống của người Việt cổ.
+ Bạn ấn tượng với thể loại di sản mĩ thuật nào của Việt Nam thời kì tiên sử?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện HS của các nhóm đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
- HS thảo luận theo nhóm về Sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phần Thể hiện
- HS tham khảo việc sử dụng hoa văn, tạo hình của mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trang trí thẻ đánh dấu sách.
- HS thực hiện việc khai thác hình khắc trên vách đá hang Đồng Nội để trang trí góc
học tập, thông qua trang trí hai sản phẩm mĩ thuật là chiếc đồng hồ giấy và hộp đựng dụng cụ học tập trong SGK Mĩ thuật 6, trang 38.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II