Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp đối với nhóm thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT/ACT và nhóm thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy hoặc kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy.
Tại sao học phí Đại học Thương Mại khá cao?
Mức học phí của Đại học Thương Mại được đánh giá là cao hơn so với một vài trường Đại học công lập trong khu vực. Tuy nhiên đi cùng với đó là chất lượng giảng dạy đạt tiêu chuẩn được công nhận bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vào năm 2018, Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục đã chứng nhận Trường có tỷ lệ tiêu chí đạt yêu cầu là 85,2%. Con số này cao tương đương với Trường Đại học Ngoại Thương và thậm chí còn cao hơn trường cả trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Học viện Ngân hàng.
Đại học Thương Mại với khuôn viên trường chất lượng.
Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên của Đại học Thương Mại được chọn lọc vô cùng kỹ càng. Đa số các thầy cô đều đã từng học tập và nghiên cứu tại nước ngoài. Cơ sở vật chất và khuôn viên của Đại học Thương Mại được đánh giá ở mức tốt nhất. Khuôn viên trường trồng rất nhiều cây xanh, thậm chí còn được mệnh danh là “Thảo Cầm Viên”. Không chỉ vậy, TMU còn đầu tư tu sửa những tòa nhà đã quá cũ, không còn phù hợp. Tất cả các giảng đường đều được trang bị điều hòa, máy chiếu,… Giảng đường lớn nhất của TMU có sức chứa lên đến hơn 1000 người.
Tòa học liệu mới nhất đang trong quá trình hoàn thiện.
Mới đây, trường đang dần hoàn thiện tòa nhà học liệu 11 tầng với các trang thiết bị hiện đại, các phòng tự học, phòng sinh hoạt câu lạc bộ,… đều được trường bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học tốt nhất. Dự kiến tòa P sẽ xây xong trong năm 2021 và đi vào hoạt động theo đúng kế hoạch dự kiến.
Nếu bạn quan tâm về trường Đại học Thương Mại, đừng quên tìm hiểu thêm các thông tin bổ ích về trường Đại học Thương Mại trong các bài link đính kèm dưới đây nhé!
Cựu sinh viên trường Đại học Thương mại và bài học thành công ở tuổi 27
Với các thông tin về điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp và học phí năm 2021 của Đại học Thương Mại mà Edunet tổng hợp bên trên, hy vọng các sĩ tử 2021 sẽ có một khởi đầu mới thật may mắn, thuận lợi và gặt hái được nhiều thành tích học tập thật tốt nhé!
Trong đó, phương thức xét tuyển 402 là các thí sinh có kết quả đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội từ 105/150 điểm hoặc của ĐH Quốc gia TP.HCM từ 850/1200 điểm hoặc kết quả đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội từ 21/30 điểm cùng trung bình chung 5 học kì bậc THPT.
Điểm xét tuyển = Điểm quy đổi*10 + TBC (HK1L10 + HK2L10 + HK1L11 + HK2L11 + HK1L12)/5 + Điểm ưu tiên quy đổi (nếu có).
Phương thức xét tuyển 408 dành cho thí sinh có kết quả thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1100/1600 điểm trở lên; thí sinh có kết quả thi ACT đạt từ 24/36 điểm trở lên; thí sinh có chứng chỉ A-Level sử dụng kết quả 3 môn để thay thế cho 3 môn xét tuyển của ngành học đăng ký, mức điểm mỗi môn đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUMrange ≥ 60).
Phương thức xét tuyển 410 dành cho thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế hoặc chứng chỉ năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam kết hợp với điểm học tập.
Điểm xét tuyển = Điểm quy đổi + TBC(HK1L10 + HK2L10 + HK1L11 + HK2L11 + HK1L12)/5 + Điểm ưu tiên quy đổi (nếu có)
Phương thức xét tuyển 501 dành cho học sinh các lớp chuyên, lớp song ngữ thuộc trường THPT chuyên kết hợp với học bạ.
Điểm xét tuyển = Điểm TBC môn ngoại ngữ 5 học kì bậc THPT (HK1L10 + HK2L10 + HK1L11 + HK2L11 + HK1L12) + Điểm TBC 5 học kì bậc THPT (HK1L10 + HK2L10 + HK1L11 + HK2L11 + HK1L12) + Điểm ưu tiên quy đổi (nếu có).
Phương thức xét tuyển 502 dành cho những học sinh giành giải Nhất, Nhì, Ba cấp tỉnh/thành phố kết hợp với học bạ.
Phương thức xét tuyển 503 dành cho thành viên đội tuyển HSG cấp quốc gia kết hợp với học bạ.
Phương thức xét tuyển 505 dành cho những học sinh tham dự vòng thi tháng cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia kết hợp với học bạ.
Điểm chuẩn cụ thể vào Đại học Hà Nội như sau:
Năm 2024, trường xét tuyển theo 3 phương thức gồm: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển (5% tổng chỉ tiêu), Xét tuyển kết hợp (45% tổng chỉ tiêu), Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT (50% tổng chỉ tiêu).
Theo công bố của trường, học phí năm 2024 với nhóm dạy chuyên ngành bằng ngôn ngữ là 720.000 đồng/tín chỉ với các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, 820.000 – 1.740.000 tùy ngành với các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành, bổ trợ, dự án tốt nghiệp, thực tập và khóa luận tốt nghiệp.
Với nhóm các ngành ngôn ngữ, các học phần của chương trình đào tạo tiêu chuẩn và các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở ngành (dạy bằng tiếng Việt) của chương trình đào tạo tiên tiến là 720.000 đồng/tín chỉ. Các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành (dạy bằng ngoại ngữ), ngành, chuyên ngành, thực tập và khóa luận tốt nghiệp của chương trình đào tạo tiên tiến từ 1.140.000 – 1.400.000 đồng/tín chỉ tùy ngành.
Mức học phí được điều chỉnh từng năm học theo lộ trình điều chỉnh học phí của Chính phủ và tùy thuộc vào tình hình thực tế với mức tăng không quá 15%/năm học.
Học phí của Đại học Thương Mại năm học 2021
Trong năm học 2020 – 2021, Nhà trường không tăng học phí so với học phí năm học 2019 – 2020 theo quy định lộ trình tăng học phí của Chính phủ. Cụ thể như sau:
– Chương trình đại trà: 15.750.000 đ/1 năm.
Mức tăng học phí từng năm so với năm học trước liền kề theo quy định hiện hành của Chính phủ.
Như vậy là học phí cho chương trình chất lượng cao là mức học phí cao nhất của Đại học Thương Mại. Đây là chương trình đào tạo chỉ có 2 chuyên ngành. Bao gồm chuyên ngành Kế toán và Tài chính – ngân hàng. Sinh viên chọn chương trình này sẽ được đầu tư học tiếng Anh trong năm học đầu tiên. Để sau đó học tập và nghiên cứu bằng tiếng Anh đối với các học phần chuyên ngành. Theo đó, sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có trình độ tiếng Anh tốt. Nền tảng vững chắc để tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn.
Đại học Thương Mại trong năm học 2021 – 2022 có 3 chương trình đào tạo cho sinh viên đại học chính quy. Bao gồm: chương trình đại trà (21 chuyên ngành), chương trình đào tạo chất lượng cao (2 chuyên ngành). Và chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù (3 chuyên ngành). Với mỗi chương trình đào tạo, các ngành Đại học Thương Mại vô cùng đa dạng.
Thí sinh có điểm thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2022 đạt từ 20 điểm trở lên
– Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh có điểm đánh giá tư duy (ĐGTD) năm 2022 của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đạt từ 20 điểm (quy đổi về thang 30) trở lên.
– Chỉ tiêu dự kiến: 5% tổng chỉ tiêu
– Cách thức xét tuyển: xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển được xác định như sau:
Điểm xét tuyển = Điểm ĐGTD quy đổi+điểm ưu tiên (nếu có)
Thí sinh hệ chuyên của các trường trung học phổ thông chuyên toàn quốc, trường trọng điểm quốc gia kết hợp với điểm hai môn thi Tốt nghiệp trung học phổ thông.
– Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh cùng lúc thỏa mãn 3 điều kiện:
(1) Là học sinh hệ chuyên (3 năm lớp 10,11, 12) của các trường THPT chuyên toàn quốc, học sinh hệ chuyên các trường THPT trọng điểm quốc gia.
(2) Có điểm trung bình chung của 6 học kỳ (3 năm lớp 10,11,12) đạt từ 8.0 trở lên (Điểm trung bình học kỳ nào đó có thể có thể nhỏ hơn 8.0).
(3) Có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022 của tổ hợp bất kỳ trong tổ hợp xét tuyển của trường đạt Ngưỡng đảm bảo chất lượng dự kiến từ 20 điểm trở lên.
– Chỉ tiêu dự kiến dành cho những đối tượng này là 10 – 15% tổng chỉ tiêu.
– Cách thức xét tuyển: Xét từ cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển theo thang 30 được quy định như sau:
Điểm xét tuyển = điểm TBC học tập 6 kỳ + tổng điểm 2 môn xét tuyển + điểm ưu tiên (nếu có)
Trong đó: tổng điểm 2 môn xét tuyển = Tổng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 của môn Toán và 1 môn bất kỳ thuộc các tổ hợp xét tuyển của trường.
https://khanhtung.com/cong-cu-tinh-diem-tbc-cua-3-mon-hoc-tung-nam-lop-1011-va-hoc-ky-1-nam-lop-12/