Điều Kiện Thành Lập Của Công Ty Cổ Phần

Điều Kiện Thành Lập Của Công Ty Cổ Phần

Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp được nhiều tổ chức, cá nhân lựa chọn đăng ký thành lập để thực hoạt động kinh doanh phổ biến hiện nay. Vậy cần những điều kiện nào để thành lập công ty cổ phần? Và cần tiến hành những thủ tục nào để đưa công ty cổ phần hoạt động? Để giải đáp những câu hỏi trên hãy cũng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Điều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty

Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp vốn và được ghi vào Điều lệ công ty. Khác với Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề.

Với những ngành, nghề không yêu cầu thì vốn của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp tự quyết định và đăng ký khi thành lập công ty Tuy nhiên doanh nghiệp cần lưu ý: Thời hạn góp vốn được quy định trong Luật doanh nghiệp 2014 có sự thay đổi so với Luật doanh nghiệp cũ là: Các doanh nghiệp đều phải góp đủ vốn đăng ký trong thời hạn 90 ngày kể từ khi thành lập. Và chế tài xử phạt kèm theo cũng quy định: Doanh nghiệp không góp đủ thì vốn mặc định giảm xuống đến mức đã góp, cổ đông/thành viên nào không góp thì không còn là thành viên/cổ đông của công ty và công ty phải điều chỉnh vốn cũng như loại hình tương ứng.6.

Trên đây là một số điều kiện thành lập công ty/doanh nghiệp bạn cần nắm rõ .

Nếu bạn cảm thấy vẫn còn nhiều khúc mắc câu hỏi cần giải đáp? Bạn cần tư vấn thêm về các luật doanh nghiệp? Bạn cảm thấy vẫn chưa sẵn sàng để có thể tự mình  đăng ký thành lập công ty? Hãy để chúng tôi giúp bạn !

Ảnh minh họa : Dịch vụ công ty Quốc Luật

Trãi nghiệm dịch vụ đăng ký thành lập công ty trọn gói tại TPHCM của công ty Quốc Luật

Để tìm ra các giải pháp cần thiết , lựa chọn các loại hình doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu và khả năng của bạn . Không những vậy bạn còn được các chuyên viên tư vấn tận tình và hưởng dịch vụ hậu mãi của công ty sau khi đã sữ dụng dịch vụ .

Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng :

TẢI VỀ BỘ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY (FREE)

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và hoàn hảo nhất!

Lưu ý: Để bảo mật thông tin của Quý Khách, khi Quý Khách "bình luận" vào bài viết với nội dung chứa số điện thoại và email, những thông tin liên hệ đó sẽ được Quốc Luật ẩn đi nhằm tránh những rắc rối phát sinh cho quý khách hàng.

Bước đầu tiên để kinh doanh theo quy định pháp luật là thành lập công ty. Vậy thành lập doanh nghiệp có những điều kiện gì? Ai được quyền thành lập công ty? Có phải chứng minh vốn góp không? Có cần trụ sở công ty khi thàn lập không? Có phải đăng ký ngành nghề không hay được phép kinh doanh tất cả các ngành nghề pháp luật không cấm….Để trả lời các câu hỏi về điều kiện thành lập công ty nêu trên, Luật Việt An hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập trong bài viết dưới đây.

Các hình thức tổ chức hành nghề luật sư

Luật sư khi thành lập văn phòng luật sư đóng vai trò là Trưởng văn phòng và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhân đối với mọi nghĩa vụ của văn phòng. Trưởng văn phòng cũng là người đại diện theo pháp luật của văn phòng này.

Theo quy định của Luật doanh nghiệp, tên của văn phòng luật sư do luật sư thành lập phải được lựa chọn và tuân thủ. Tên này cần phải bao gồm cụm từ “văn phòng luật sư” và không được trùng lặp hoặc gây nhầm lẫn với tên của các tổ chức hành nghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động.

Văn phòng luật sư cũng cần có con dấu và tài khoản theo quy định của pháp luật. Con dấu được sử dụng để xác nhận và chứng thực các tài liệu, hợp đồng và thủ tục pháp lý khác của văn phòng luật sư. Tài khoản ngân hàng được sử dụng để quản lý và giao dịch tài chính liên quan đến hoạt động của văn phòng luật sư.

Công ty luật bao gồm hai loại công ty luật hợp danh và công ty luật trách nhiệm hữu hạn. Để trở thành thành viên của một công ty luật, yêu cầu cơ bản là phải là luật sư.

Công ty luật hợp danh được thành lập bởi ít nhất hai luật sư. Tuy nhiên, công ty luật hợp danh không có thành viên góp vốn. Thông thường, tên của công ty luật hợp danh được lựa chọn bởi các thành viên thông qua thỏa thuận.

Công ty luật trách nhiệm hữu hạn có thể được thành lập với hai thành viên trở lên hoặc chỉ một thành viên. Tên của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên cũng được các thành viên thỏa thuận lựa chọn. Trong trường hợp công ty luật trách nhiệm hữu hạn chỉ có một thành viên, tên của công ty sẽ do chủ sở hữu lựa chọn, nhưng vẫn phải tuân thủ quy định về đặt tên công ty trong Luật doanh nghiệp.

Những điều kiện cơ bản để thành lập công ty

Mỗi loại hình công ty có điều kiện thành lập riêng, cụ thể điều kiện như sau:

Không giới hạn số lượng cổ đông tham gia.

Chủ sở hữu có thể đồng thời là người đại diện theo pháp luật.

Tối đa không quá 50 thành viên góp vốn.

Thành viên hợp danh phải là cá nhân và không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác; không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.

Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.

Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.

Thủ tục thành lập công ty tài chính vốn Việt Nam

Hồ sơ đăng ký kinh doanh dịch vụ tài chính được quy định theo luật. Với mô hình công ty đầu tư tài chính, yêu cầu các giấy tờ cụ thể sau:

Mang hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nộp lên Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và đầu tư. Sau đó, doanh nghiệp chờ từ 3 – 5 ngày để nhận giấy phép đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, doanh nghiệp sẽ được Sở Kế hoạch và đầu tư trả lời lý do bằng văn bản.

Người đại diện sẽ nhận kết quả đăng ký kinh doanh sau 3-5 ngày làm việc, kể từ khi phòng đăng ký kinh doanh nhận hồ sơ đầy đủ và chính xác. Trường hợp hồ sơ thiếu sót hoặc sai thông tin sẽ được phản hồi bằng văn bản tại bộ phận trả kết quả, giúp đơn vị hoàn thiện, bổ sung.

Lưu ý: Thông tư 05/2023/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 30/2015/TT-NHNN một số nội dung đáng chú ý như sau:

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn về dịch vụ thành lập công ty tài chính xin vui lòng liên hệ Công ty luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.

Vậy quy định về thành lập công ty cổ phần như thế nào?

1. Đối tượng không được thành lập công ty cổ phần

Đối tượng không được thành lập công ty cổ phần, tham gia quản lý, điều hành công ty cổ phần được quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 trong đó có bao gồm công chức, viên chức theo quy định của Luật cán bộ công chức.

2. Lĩnh vực kinh doanh không được thành lập công ty cổ phần

Pháp luật chuyên ngành của từng hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ có quy định về những ngành nghề kinh doanh không được đăng ký hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Ví dụ: Công ty Luật chỉ được đăng ký dưới dạng Công ty TNHH.

3. Số lượng cổ đông sáng lập đăng ký thành lập công ty phải từ 3 người trở lên.

4. Thành lập công ty cổ phần có cổ đông là tổ chức, công ty

✔ Công ty cổ phần có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần công ty phải lập ban kiểm soát theo điều 137 Luật doanh nghiệp 2020.

✔ Cổ đông công ty cổ phần là tổ chức, công ty phải tuân thủ quy định về đầu tư, kinh doanh áp dụng cho tổ chức, doanh nghiệp, cụ thể:

- Cổ đông là tổ chức phải thực hiện việc góp vốn, mua cổ phần, chuyển nhượng cổ phần thông qua hình thức chuyển khoản.

- Tổ chức là cổ đông khi ký hợp đồng với công ty cổ phần được thành lập phải tuân thủ quy định về Giao dịch liên kết và Chấp thuận hợp đồng, giao dịch giữa công ty với người có liên quan theo Điều 167 Luật doanh nghiệp 2020.

5. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần cần có

✔ Trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác, công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:

+ Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;

+ Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm toán quy định tại Điều lệ công ty hoặc quy chế hoạt động của Ủy ban kiểm toán do Hội đồng quản trị ban hành.

✔ Trường hợp công ty chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp Điều lệ chưa có quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp công ty có hơn một người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty.

6. Một người có được làm giám đốc hai công ty cổ phần không?

Luật doanh nghiệp không hạn chế một người được đứng vai trò giám đốc của mấy công ty cổ phần, do vậy công ty cổ phần khi bổ nhiệm chức danh giám đốc chỉ cần quan tâm đến hai điều kiện:

Thành lập công ty cổ phần đăng ký vốn tối thiểu bao nhiêu?

Vốn điều lệ của công ty cổ phần là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán. Vốn điều lệ của công ty cổ phần khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty. Không có quy định về số vốn điều lệ tối thiểu và tối đa khi đăng ký công ty cổ phần hiện nay. Do đó tùy theo kế hoạch sử dụng vốn, góp vốn chủ công ty lựa chọn mức vốn điều lệ đăng ký phù hợp để không bị chậm góp vốn.

✔ Thanh toán cổ phần đã đăng ký mua khi đăng ký thành lập doanh nghiệp

1. Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn. Trường hợp cổ đông góp vốn bằng tài sản thì thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản đó không tính vào thời hạn góp vốn này. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc cổ đông thanh toán đủ và đúng hạn các cổ phần đã đăng ký mua.

2. Trong thời hạn từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến ngày cuối cùng phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua quy định tại khoản 1 Điều này, số phiếu biểu quyết của các cổ đông được tính theo số cổ phần phổ thông đã được đăng ký mua, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

3. Trường hợp sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, cổ đông chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán được một phần số cổ phần đã đăng ký mua thì thực hiện theo quy định sau đây:

a) Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua đương nhiên không còn là cổ đông của công ty và không được chuyển nhượng quyền mua cổ phần đó cho người khác;

b) Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua có quyền biểu quyết, nhận lợi tức và các quyền khác tương ứng với số cổ phần đã thanh toán; không được chuyển nhượng quyền mua số cổ phần chưa thanh toán cho người khác;

c) Cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bán và Hội đồng quản trị được quyền bán;

d) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua theo quy định tại khoản 1 Điều này, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng mệnh giá số cổ phần đã được thanh toán đủ, trừ trường hợp số cổ phần chưa thanh toán đã được bán hết trong thời hạn này; đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập.

✔  Hậu quả pháp lý góp vốn sai thời hạn khi thành lập công ty cổ phần

+ Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua sẽ đương nhiên không còn là cổ đông của công ty. Và không được chuyển nhượng quyền mua cổ phần đó cho người khác.

+ Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua sẽ có quyền biểu quyết, nhận lợi tức và các quyền khác tương ứng với số cổ phần đã thanh toán. Không được chuyển nhượng quyền mua số cổ phần chưa thanh toán cho người khác.

+ Số cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bán và Hội đồng quản trị được quyền bán.

Trên đây là hướng dẫn chi tiết của Luật Trí Nam về thủ tục thành lập công ty cổ phần và quy trình tư vấn thành lập công ty cổ phần mà chúng tôi đang triển khai. Chúng tôi hy vọng các hướng dẫn sẽ hữu ích cho Quý khách hàng và rất mong được hợp tác với Quý vị trong thời gian sớm nhất.

Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà 227 đường Nguyễn Ngọc Nại, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

Tham khảo: Dịch vụ thành lập công ty trọn gói

TẢI VỀ BỘ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY (FREE)

Bạn chưa hiểu rõ về các điều kiện thành lập công ty và các giấy tờ có liên quan? Bạn là người nước ngoài đang định cư hoặc không định cư tại Việt Nam và chưa nắm rõ pháp luật Việt Nam ? Bạn đang băn khoăn nên chọn loại hình doanh nghiệp nào cho phù hợp? Bạn chưa biết các quyền lợi nhận được , nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thực hiện và các điều cấm trong việc thành lập công ty ? Bạn muốn được tư vấn một cách nhanh nhất và chính xác nhất và những điều khoản mới nhất của luật doanh nghiệp ? Hay đơn giản bạn muốn tìm dịch vụ thành lập công ty giúp bạn thực hiện điều đó?

Với những thắc mắc trên thì bài viết này sẽ rất hữu ích với bạn đấy !

Các điều kiện thành lập công ty/doanh nghiệp bao gồm :